topbar
topbar

Ý nghĩa của Chuông, Chày và Trống trong thực hành Kim Cương Thừa

Ảnh minh họa: Những pháp khi được sử dụng trong hành trì Kim Cương Thừa 

Truyền thống Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam theo hai con đường: một là từ Ấn Độ truyền sang Tây Tạng về Việt Nam qua con đường tơ lụa, hai là từ Trung Quốc sang Việt Nam. Các pháp khí như khánh, linh, chuông, mõ, đàn, trống mà chúng ta hay thấy thực tế không phải là của Phật giáo. Phật giáo không tán tụng hay sử dụng chuông mõ, càng không có việc cúng tiến, đốt giấy tiền vàng mã. Đức Phật hoàn toàn không dạy điều đó.
Ảnh: Chuông (còn gọi là Linh Chử) Kim Cương Thừa 
Chuông trong Kim Cương Thừa khi sử dụng sẽ lắc từ bên trái qua, bởi chuông là biểu tượng cho Trí Tuệ, đặc tính của phái nữ.
Chày là đại diện cho sự Bi Mẫn, đặc tính biểu trưng của phái nam.
Khi hành giả lắc chuông chày tức là ta thể nhập giữa Trí Tuệ và Bi Mẫn.
Ảnh minh họa: Chày (chùy) Kim Cương 
Ảnh minh họa: Trống Damaru pháp khi Mật tông Tây Tạng, thường được sử dụng trong các pháp tu 
Trống khi sử dụng tức là hành giả đang thỉnh mời bổn tôn thể nhập về làm một.
Đây mới là nghi thức được Đức Phật chỉ dạy.
~ His Holiness 17th Kadam Dongchen Rinpoche ~
Trích bài giảng ngày 16.06.2024
logo-foootere

DÒNG TRUYỀN THỪA

KADAMPA CỔ TRUYỀN

Liên hệ

Đăng ký nhận tin

“Khi con thật sự hướng về Pháp con sẽ trở nên hạnh phúc, buồn đau hay khổ sở thật chất cũng chỉ là khái niệm, con tin rằng khái niệm là thật con sẽ đau khổ ,con hãy nhìn mọi thứ xảy ra như là khái niệm, an lạc hạnh phúc tự sẽ đến!”

--Trích trong bài giảng của Đạo Sư--
logo-foootere

DÒNG TRUYỀN THỪA

KADAMPA CỔ TRUYỀN

Liên hệ

Đăng ký nhận tin

“Khi con thật sự hướng về Pháp con sẽ trở nên hạnh phúc, buồn đau hay khổ sở thật chất cũng chỉ là khái niệm, con tin rằng khái niệm là thật con sẽ đau khổ ,con hãy nhìn mọi thứ xảy ra như là khái niệm, an lạc hạnh phúc tự sẽ đến!”

--Trích trong bài giảng của Đạo Sư--
Back to top